Mục lục:
Đánh giá theo thực tế khi thi công
- Độ đồng màu trên bề mặt sơn
- Độ chính xác về màu sắc thiết kế
- Độ bám bề mặt của màng sơn
- Tần suất chịu chùi rửa cao
- Độ mịn của màng sơn
- Độ phủ bề mặt sơn
- Khả năng chống thấm đa chiều
- Khả năng kháng kiềm, kháng các chất hóa học
Đánh theo tại phòng thí nghiệm
1.ĐỘ BỀN VỚI ÁNH SÁNG- LIGHT FASTNESS
Ánh sáng từ mặt trời có tia UV- tia tử ngoại sẽ phá hoại độ bền màu của hóa chất tạo màu, chất tạo màng của sơn & chống thấm
2. ĐỘ BỀN TRƯỚC THỜI TIẾT (WEATHER FASTNESS )
Độ bền thời tiết của bột màu được đánh giá theo hai phương pháp:
- Phơi mẫu sơn màu ngoài trời tại nơi có thời tiết xâm thực mạnh nhất. Phơi liên tục 10 tháng, sau đó đem so sánh với MẪU LƯU cùng loại, đánh giá theo tiêu chuẩn
- Thí nghiệm nhanh trong tủ thí nghiệm nhanh ( tăng tốc nhanh quá trình tác động. VD: 1 ngày trong tủ thí nghiệm tương đương 1 năm bên ngoài), sau đó đánh giá độ bền màu theo tiêu chuẩn
3. TÁC ĐỘNG CỦA NHIỆT ĐỘ (Heat Stability)
Chất tạo màu, chất độn, bột màu dùng chế tạo chống thấm cần có tính bền nhiệt
4. TÁC ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT (axit và kiềm)
- Do thành phần cấu tạo không kháng lại được kiềm hóa từ hồ vữa, bê tông, vật liệu silicat -> kiềm ăn mòn gây hại cho lớp phủ màu. Do đó, chất tạo màng, chất độn, chất tạo màu cần kháng lại kiềm
- Axit từ nước mưa hoặc do khí thải ngưng tụ với hơi nước tạo ra axit bám trên bề mặt sơn…chất tạo màng, chất độn, chất màu cần kháng lại axit. Ở các mức độ đo lường
5.Bền với nước
Đây là tiêu chí rất quan trọng đối với sơn và chống thấm để bảo vệ công trình